Chuyến trở về từ cõi chết của 15 biệt hải Hoàng Sa (1974) (Kỳ 1)
LTS: Để phá hủy và gom góp các chứng cớ ngụy tạo, nhổ cờ Trung Quốc và dựng lại cờ xác nhận chủ quyền của Việt Nam, tổ chức phòng thủ trên một số đảo bị Trung Quốc chiếm, ngày 17/01/1974, Hải quân VNCH đã tung một nhóm biệt kích hải quân (biệt hải) đổ bộ lên đảo Vĩnh Lạc. Tuy nhiên, khi hải chiến diễn ra ác liệt, toán biệt hải này không được tàu chiến nào đón nên phải tự chèo xuồng về đất liền. Sau 10 ngày lênh đênh trên biển tưởng chừng sắp chết, cuối cùng 15 biệt hải này đã được một tàu đánh cá cứu. PetroTimes xin trích thuật lại chuyến trở về từ cõi chết của những người lính bảo vệ Hoàng Sa này. Bài viết được khai thác từ những số báo trong tháng 1 và 02/1974 của tờ Trắng Đen phát hành tại Sài Gòn.
Hải chiến Hoàng Sa 1974: Căm phẫn vì lẽ cạn tình
Một tháng trước khi xảy ra Hải chiến Hoàng Sa 1974, Trung đội địa phương quân Việt Nam trấn giữ Hoàng Sa còn cứu giúp ngư dân Trung Quốc gặp bão biển, nhường họ từng miếng cơm, nước uống, vậy mà sau ngày 19/01/1974, máy bay Trung Quốc bắn chặn cả tàu Việt Nam ra vớt xác.
Hải chiến Hoàng Sa 1974: Vác bụng bầu chạy tìm xác chồng
Cuộc chiến dù thành hay bại thì vẫn có sự hi sinh và chia ly mất mát. Người chết thì đã chết, còn lại những người mẹ, người vợ ở quê nhà phải sống chung cùng nỗi đau quặn thắt khi mất người thân.
Hải chiến Hoàng Sa - 40 năm nhìn lại - Kỳ 7: Mùa xuân tủi hận
40 năm đã trôi qua, những người lính có mặt trong trận hải chiến Hoàng Sa 1974 giờ cũng đều bước qua mùa xuân 60 của cuộc đời, nhưng với họ, mùa xuân tủi hận 1974 vẫn luôn in dấu trong lòng bởi lẽ không chỉ mất chủ quyền đảo thiêng Hoàng Sa mà họ còn bị cầm tù cách quê nhà hàng ngàn cây số.
Hải chiến Hoàng Sa 01/1974: Trận chiến không chỉ 30 phút
"Bè chúng tôi đã trôi xa nhưng vẫn còn nghe tiếng súng của tàu HQ-10, cho đến khi màn đêm buông xuống, ánh đạn vẫn còn lóe sáng ở đường chân trời… Tôi biết, các đồng đội ở lại tàu vẫn còn chiến đấu tới cùng với tàu chi viện của Trung Quốc".
Theo dấu bằng chứng chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 4: Những tư liệu đặc biệt ở Hà Lan
Tiếp nối hành trình, nhóm chúng tôi bay đến thành phố Den Haag (Hà Lan). Den Haag, người Việt thường biết đến dưới tên gọi La Haye (tiếng Pháp) hay The Hague (tiếng Anh), là thủ đô hành chính của Hà Lan.
Theo dấu bằng chứng chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 3: Vào Đông Dương văn khố
Muốn hiểu sâu về quá trình xác lập và thực thi chủ quyền biển đảo của Việt Nam, chúng ta cần quan tâm các vấn đề liên quan như: lịch sử chinh phục biển cả, quá trình hình thành nền văn hóa biển Việt Nam, hoạt động thương mại đường biển giữa Việt Nam với các nước khác...
Theo dấu bằng chứng chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 2: Hành trình trên nước Mỹ
Trước khi sang Mỹ, chúng tôi gửi email cho các học giả quan tâm đến vấn đề chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa để mời họ trả lời phỏng vấn, đồng thời hỏi thăm về những nơi cần đến để tìm tư liệu. Chúng tôi đã nhận được nhiều chỉ dẫn rất hữu ích, và địa chỉ đầu tiên được giới thiệu chính là Thư viện Viện Harvard - Yenching, thuộc Đại học Harvard.
'Để công dân toàn thế giới biết Hoàng Sa là của Việt Nam'
"Thư gửi Liên Hiệp Quốc nhân 40 năm Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa" đang được lấy chữ ký rộng rãi trên mạng internet, từ ngày 11/01 đến nay, đã có hơn 7.000 người ký tên vào bức thư này.
Trung Quốc đã dùng vũ lực chiếm Hoàng Sa của Việt Nam
Một thực tế không thể chối cãi, Trung Quốc đã dùng vũ lực để chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa từ tay Việt Nam. Điều này vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế có liên quan đến quyền thụ đắc lãnh thổ quốc gia.
Trang 72 trong 77Đầu tiên    Trước   67  68  69  70  71  [72]  73  74  75  76  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.