Theo dấu bằng chứng chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 1: Khởi sự từ font tư liệu Hoàng Sa
Tháng 11/2009, tôi và các đồng nghiệp ở Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Đà Nẵng bắt đầu triển khai đề tài “Font tư liệu về chủ quyền của VN đối với huyện đảo Hoàng Sa - thành phố Đà Nẵng”.
Hải chiến Hoàng Sa qua hồi ức một cựu quân nhân (kỳ 6)
Bấy giờ nhiệm sở tác chiến đã giải tán từ lâu nhưng tới giờ tôi mới rời được đài chỉ huy. Trên hành lang xuống nơi nghỉ ngơi, tôi chứng kiến một sự nhớp nhúa kinh hoàng sau chiến trận. Do hệ thống quạt hút và quạt thổi bị trúng đạn hư hỏng hoàn toàn nên hành lang bên dưới tàu nóng hầm hập, tanh đến ngộp thở: mùi máu, mùi cồn, bông băng nhuộm máu…
Hoàng Sa - 40 năm chưa hề đi qua
1. Một sáng tháng 05/2011, tôi được tiếp một vị khách lạ. Một hình ảnh tôi không thể nào quên được. Mái tóc bạc trắng. Cái nhìn sâu thẳm. Giọng trầm đầy hoài niệm. Và cái cách ông chào tôi cũng rất lạ: “Chú đã ở Hoàng Sa”. Đó không chỉ và không đơn giản như một lời chào. Đó là ý chí, tâm thức và cảm xúc chủ quyền được bộc lộ một cách tự nhiên như chân lý tự nó luôn đúng, trong một người Việt, trong một nhân chứng lịch sử Hoàng Sa: nhân chứng Trần Hòa.
Hải chiến Hoàng Sa qua hồi ức một cựu quân nhân (kỳ 5)
Đúng 10 giờ 20, bốn chiến hạm được lệnh đồng loạt khai hỏa. Như đã chuẩn bị trước, Hạm trưởng San ra lệnh "bắn", đồng thời ông cũng ra lệnh (lúc đó máy tàu đang ở vị trí stop) hai máy tiến full (bỏ qua thông lệ tiến 1, tiến 2, tiến 3); hết tay lái sang phải. Chiến hạm chồm lên phía trước và nghiêng mình sang phải nên đã tránh được loạt đại bác đầu tiên của địch.
Ý chí, kiến thức và hành động
Tiến sĩ Dương Danh Huy: “… Mặc dù việc giành lại Hoàng Sa là rất khó khăn, hiện nay người duy nhất có thể làm cho chúng ta mất chủ quyền là chính chúng ta”.
Tài liệu Trung Quốc về Hải chiến Hoàng Sa: Tưởng Giới Thạch không hợp tác với đại lục?
Bắc Kinh từng cay đắng thừa nhận trong Hải chiến Hoàng Sa năm 1974, Tưởng Giới Thạch đã không hề “giúp đỡ” đại lục, thậm chí còn chặn một số tàu của đại lục khi đi qua eo biển Đài Loan.
Hồi ức sau 40 năm của vợ thiếu tá VNCH Ngụy Văn Thà
40 năm là quãng thời gian đằng đẵng bà Huỳnh Thị Sinh, vợ hạm trưởng Ngụy Văn Thà, một mình nuôi ba đứa con gái nên người. “Giờ các cháu có gia đình hết rồi, đi làm công nhân thôi nhưng cũng ổn, tôi có ba cháu ngoại”.
Hải chiến Hoàng Sa qua hồi ức một cựu quân nhân (kỳ 4)
Khoảng 3 giờ sáng 19/01, khi khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4) và tuần dương hạm Trần Bình Trọng (HQ-5) được lệnh hành quân tiến về đảo Quang Hòa (Duncan), như đã tiên đoán việc xảy ra rất quan trọng nên Hạm trưởng San ra lệnh cho tôi kéo lên đỉnh cột cờ lá chiến kỳ (còn gọi là phương kỳ), lá chiến kỳ số 1 ngang 20 cm và dài 15 m.
Những vấn đề cần suy ngẫm sau sự kiện Hoàng Sa 1974 (Kỳ 4)
Trong loạt bài này, nguồn tư liệu là báo chí đương thời, mặc dù báo chí chịu tác động bởi tác nhân chính trị, mang tính chất tuyên truyền. Tuy nhiên, trong bài viết này, yếu tố tuyên truyền chính trị đóng vai trò thứ yếu vì tư liệu báo chí được chọn lọc theo uy tín và sự độc lập tương đối của các cơ quan báo chí quốc tế; đối với báo chí VNCH thì dù có chịu ảnh hướng bởi yếu tố tuyên truyền như thế nào đi nữa thì vẫn có giá trị tư liệu cao vì đó là quan điểm chính thống của chính quyền và nhân dân VNCH về việc phản đối Trung Cộng xâm phạm chủ quyền của mình.
Tài liệu Trung Quốc về Hải chiến Hoàng Sa: Lần đầu hé lộ về vũ khí
Trong trận Hải chiến Hoàng Sa năm 1974, phía Trung Quốc chỉ có trong tay loại tàu săn ngầm lớp 6604 cũ kỹ.
Page 73 of 77First   Previous   68  69  70  71  72  [73]  74  75  76  77  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.