Nghị sĩ Mỹ: Cần có chiến lược cụ thể để ngăn chặn Trung Quốc tại Biển Đông
Lo sợ tầm ảnh hưởng ngày một lớn của Trung Quốc tại Biển Đông, một nhóm thượng nghị sĩ Mỹ đã yêu cầu thực thi một chiến lược cụ thể nhằm ngăn chặn mối đe dọa lớn nhất đối với Mỹ tại khu vực này.
Trung Quốc giở giọng điệu ngông nghênh
Ngày 17/03, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi đã phản bác lại bằng chứng của Nhật Bản đối với chủ quyền tại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Indonesia: 'Đường 9 đoạn của Trung Quốc không có cơ sở pháp lý'
Tổng thống Indonesia Joko Widodo khẳng định tuyên bố chủ quyền đối với gần như toàn bộ biển Đông của Trung Quốc “không có cơ sở pháp lý dựa theo luật pháp quốc tế”, Reuters ngày 23/03 dẫn bản tin tiếng Nhật của tờ Yomiuri (Nhật Bản).
Mỹ tái khẳng định lợi ích quốc gia ở biển Đông
Chính quyền Mỹ tiếp tục khẳng định nước này có lợi ích quốc gia trong việc duy trì hòa bình và ổn định ở biển Đông.
Hòa bình ở biển Đông là ‘lợi ích quốc gia’ của Mỹ
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 21/03 cho biết Mỹ có lợi ích quốc gia trong việc đảm bảo hòa bình và ổn định ở biển Đông và Mỹ đã nhiều lần bày tỏ mối quan ngại với Trung Quốc về hoạt động xây dựng đảo nhân tạo của Trung Quốc ở biển Đông. Truyền thông nhà nước Trung Quốc lập tức lên tiếng gọi Mỹ là "kẻ xúi bậy".
Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Đảo hóa để bài binh bố trận
Học giả Greg Poling đến từ Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) vừa lên tiếng cảnh báo, công trình bồi đắp đảo nhân tạo trái phép của Trung Quốc tại Biển Đông đang được triển khai nhanh hơn dự kiến và việc này đi ngược lại tinh thần Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Ông Greg Poling cũng cho rằng, Bắc Kinh đang gia tăng xây dựng tại hầu hết các bãi đá và khu vực mà nước này chiếm đóng; và Trung Quốc sẽ mạnh tay hơn nữa để buộc các quốc gia tuyên bố chủ quyền phải rời khỏi những khu vực đang sở hữu hoặc “xí phần” đối với những đảo đá chưa có nước nào chiếm đóng.
Phản ứng của Việt Nam trước việc TQ gây ra sự kiện Gạc Ma 1988
Gây ra sự kiện Gạc Ma 1988 là việc làm sai trái của Trung Quốc. Nhắc lại sự kiện này để thấy rằng: TQ không có bất kỳ cơ sở nào để chiếm đóng, xây dựng trên các bãi cạn thuộc Trường Sa của Việt Nam.
Cựu chiến binh trận Gạc Ma: Chưa từng có lệnh "cấm nổ súng"
Sự kiện Gạc Ma năm 1988, là một sự kiện trong hoạt động bảo vệ chủ quyền biển đảo của quân dân Việt Nam (CQ-88). Trước mưu đồ cướp đoạt các bãi cạn tại quần đảo Trường Sa để làm bàn đạp tấn công Trường Sa của nhà cầm quyền Bắc Kinh, Nhà nước, quân đội Việt Nam đã có kế hoạch bảo vệ chủ quyền biển đảo: Chiến dịch mang tên CQ-88.
Tưởng niệm liệt sĩ hy sinh, bảo vệ Gạc Ma
Sáng 14/03, tại cầu cảng Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực 2 (Đà Nẵng MRCC), Ban liên lạc truyền thống bộ đội Trường Sa giai đoạn 1984 - 1988 tổ chức lễ tưởng niệm, tri ân 64 cán bộ, chiến sĩ hy sinh khi bảo vệ Gạc Ma, quần đảo Trường Sa trước mũi súng Trung Quốc.
Ngắm những chiếc khăn len mang tên Trường Sa gửi tặng các chiến sĩ
Bằng đôi tay khéo léo, các cô giáo đến từ Ngành GD-ĐT TP. Hồ Chí Minh đã đan hàng trăm chiếc khăn ý nghĩa mang biểu tượng Trường Sa, biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc gửi tặng các anh chiến sĩ.
Trang 50 trong 96Đầu tiên    Trước   45  46  47  48  49  [50]  51  52  53  54  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.