Báo Trung Quốc: Bắc Kinh sẽ cho đăng ký quyền sử dụng đất ở Hoàng Sa và Trường Sa
Tờ Economic Observer (trụ sở tại Bắc Kinh) tiết lộ chính quyền Trung Quốc sẽ áp dụng một hệ thống đăng ký quyền sử dụng đất mới bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
Đài Loan xây dựng phi pháp ở Ba Bình
Đài Loan đã đưa máy móc hạng nặng tới đảo Ba Bình nhằm xây dựng phi pháp một cầu tàu trên đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. CNA dẫn lời nghị viên Lâm Úc Phương ngang nhiên tuyên bố 6 con tàu đã chở cần cẩu, máy đào… tới Ba Bình.
Đau đáu hướng về đất nước
Biển Đông dậy sóng, chủ quyền lãnh thổ đất nước bị xâm phạm. Người Việt khắp năm châu đã đau đáu hướng về Tổ quốc. Và chương trình “Chung sức bảo vệ chủ quyền biển Đông” đón nhận được rất nhiều đóng góp từ những người Việt xa quê.
Lời hiệu triệu từ biển đảo
Chỉ vỏn vẹn 15 ngày cho một lời mời gọi. 55 tác phẩm của 50 họa sĩ đương đại đang độ sáng tác sung sức nhất đã cùng tụ họp trong triển lãm mỹ thuật Chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
Không thể thay đổi chủ quyền của Việt Nam
Chiều 18/06, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tiếp Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì sang Việt Nam dự cuộc gặp giữa hai chủ tịch Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc.
Ngư dân Hải Phòng đẩy mạnh đóng tàu lớn vươn khơi xa
Dưới cái nóng như thiêu như đốt, gần 70 công nhân vẫn đang khẩn trương hoàn thiện những con tàu công suất lớn từ 500-1.000 CV để ngư dân kịp ra khơi vào mùa đánh bắt cuối năm.
Điểm mặt các tàu hung hãn của Trung Quốc
Ở khu vực giàn khoan Hải Dương-981 hạ đặt trái phép, những con tàu Hải cảnh Trung Quốc mang số hiệu bắt đầu bằng số 4 là những tàu hung hăng nhất, luôn sẵn sàng đâm húc tàu Cảnh sát biển (CSB) và Kiểm ngư Việt Nam.
Lý lẽ của Trung Quốc: Không đáng tin cậy cả thực tế và pháp lý
Tờ The Australian số ra ngày 17/06 đã đăng bài viết của Đại sứ Việt Nam tại Australia Lương Thanh Nghị với tiêu đề “Luật biển và giới hạn hành xử của các nước” trong đó khẳng định việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou 981) sâu trong Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa của Việt Nam là một hành động khiêu khích và tiếp tục leo thang của Trung Quốc ở Biển Đông.
Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và Biển Hoa Đông: Đâm va ra sinh sự
Ngày 13/06, Học viện Ngoại giao Áo và Hội Hữu nghị Áo - Việt đã phối hợp với Tiến sĩ Afred Gerstl, chuyên gia tại Viện Khoa học Đông Á, Trường đại học Vienna (Áo) tổ chức hội thảo về Biển Đông với sự tham dự của khoảng 80 đại biểu. Tham luận của Tiến sĩ Afred Gerstl tập trung phân tích sâu về vị trí Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 (HD-981) khi đối chiếu với UNCLOS; đồng thời nhấn mạnh: Việt Nam tuyên bố chủ quyền của mình ngoài cơ sở pháp lý của UNCLOS, còn dựa trên căn cứ có từ thời Vua Lê Thánh Tông (1460-1497) và được Pháp tái khẳng định năm 1884.
Trung Quốc, Philippines tranh cãi chuyện cải tạo đất ở Trường Sa
Bắc Kinh đã phớt lờ yêu cầu ngừng xây dựng trên biển khi người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hoa Xuân Oánh hôm 16/06 tuyên bố Bắc Kinh có quyền xây trên khu vực mà họ tự coi là lãnh thổ.
Trang 786 trong 890Đầu tiên    Trước   781  782  783  784  785  [786]  787  788  789  790  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.