Muôn đời vẫn quyết lấy lại Hoàng Sa - Kỳ 2: Can trường giữa biển Tri Tôn
Đã 41 năm ngày Trung Quốc nổ súng chiếm trọn quần đảo Hoàng Sa. Đối với người Việt Nam, ngày 19/01/1974 đó sẽ không bao giờ trôi vào quên lãng, nhất là khi Trung Quốc chưa bao giờ từ bỏ mộng bá quyền trên biển Đông mà sự kiện đưa giàn khoan Hải Dương-981 vào hạ đặt trái phép ở vùng biển Tri Tôn (Hoàng Sa, TP.Đà Nẵng) vẫn còn nguyên tính thời sự.
Muôn đời vẫn quyết lấy lại Hoàng Sa - Kỳ 1: Ước nguyện cuối cùng
Ngày 19/01/1974, Trung Quốc xua quân cưỡng chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa (bấy giờ đang thuộc chủ quyền của Việt Nam Cộng Hòa). 40 năm sau, tháng 05/2014, Trung Quốc bất ngờ đưa giàn khoan Hải Dương-981 hạ đặt trái phép ở vùng biển Tri Tôn, Hoàng Sa. Sự xâm phạm trắng trợn chủ quyền lãnh thổ Việt Nam của ngoại bang một lần nữa lại thổi bùng ngọn lửa yêu nước của toàn dân tộc, với lời hứa sắt son: Dù có bao nhiêu đời cũng quyết lấy lại Hoàng Sa.
Càng chạy đua, càng tồn tại
Ngày 07/01, Hãng Reuters dẫn tuyên bố của ông Thẩm Lữ Tuần, người đứng đầu Văn phòng đại diện kinh tế và văn hóa Đài Bắc ở Mỹ cho biết, Đài Loan không để quan chức Mỹ biết về lễ thượng cờ trên đất Mỹ. Trước đó (05/01), Trung Quốc đã phản đối Mỹ về việc cơ quan đại diện của Đài Loan tại Washington thượng cờ nhân ngày đầu năm mới, đồng thời hối thúc Mỹ tôn trọng chính sách “một Trung Quốc” của Bắc Kinh. Theo tờ China Post, đây là lần đầu tiên trong 36 năm qua, cờ của vùng lãnh thổ Đài Loan lại được kéo lên ở Mỹ.
Trung Quốc sắp dùng tàu có khả năng chịu bão để kéo giàn khoan ra biển Đông
Trung Quốc được cho là đã đóng xong tàu kéo lớn nhất từ trước đến nay của nước này và sẽ dùng nó để lai dắt giàn khoan ra biển Đông, trang tin Want China Times (Đài Loan) đưa tin hôm 10/01.
Trung Quốc muốn độc chiếm Biển Đông là để đối phó với Mỹ ?
Báo The Hindu (Ấn Độ) ngày 08/01/2015 có bài bình luận cho rằng việc Trung Quốc muốn độc chiếm Biển Đông là nằm trong chiến lược răn đe hạt nhân lâu dài để đối phó với Mỹ hơn là chỉ nhằm khai thác dầu khí.
Giàn khoan Hải Dương-981 đang “Nam tiến”
Mặc dù tờ Thời báo Hoàn cầu số ra ngày 5-1 có thông báo về hướng đi của giàn khoan Hải Dương-981, nhưng dư luận và giới chuyên môn vẫn đặt nhiều câu hỏi xung quanh động thái này. Bởi cách đây không lâu, giàn khoan Hải Dương-981 từng được Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam (từ 01/05 đến 15/07/2014).
Năm cả nước gọi tên Hoàng Sa
2014 có thể xem là năm Hoàng Sa khi hai tiếng thiêng liêng mang tên quần đảo của Tổ quốc vang vọng nhiều nhất trong tâm khảm người Việt. Không chỉ vì tròn 40 năm Hoàng Sa bị Trung Quốc dùng vũ lực cưỡng chiếm (19/01/1974 - 19/01/2014), mà toàn dân tộc đã có 75 ngày đêm kiên quyết đấu tranh, buộc Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương-981 ra khỏi vùng biển Việt Nam.
Hạ thủy tàu ngầm Kilo Khánh Hòa
Chiếc tàu ngầm thứ năm thuộc đề án 636 dành cho Hải quân Việt Nam với tên gọi Khánh Hòa đã được hạ thủy tại Nhà máy đóng tàu Admiralty, Saint-Peterburg, Nga vào ngày 28/12.
Nhà Trắng nói về việc trừng phạt Trung Quốc vụ giàn khoan Hải Dương-981
Nhà Trắng ngày 23/12 đã phản hồi về bản kiến nghị Mỹ trừng phạt Trung Quốc vì hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trên Biển Đông, sau khi kiến nghị này đạt gần 140.000 chữ ký.
Philippines quyết theo kiện Trung Quốc đến cùng
Ngày 17/12, Tòa án trọng tài quốc tế (PCA) ở The Hague (Hà Lan) đã yêu cầu Philippines đệ trình ý kiến bằng văn bản, nhằm hậu thuẫn cho tuyên bố của Manila trong vụ kiện Trung Quốc về tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông (xung quanh đường lưỡi bò).
Page 55 of 96First   Previous   50  51  52  53  54  [55]  56  57  58  59  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.