Mưu đồ của Trung Quốc ở Trường Sa
Việc Trung Quốc đẩy mạnh xây dựng cơ sở phi pháp tại 7 bãi đá thuộc quần đảo Trường Sa làm dấy lên hồi chuông báo động ở biển Đông.
Biển Đông năm 2015: Trung Quốc tiếp tục là kẻ gây rối?
Trước thềm năm mới câu hỏi đặt ra đối với những người quan tâm thời cuộc Châu Á: Tình hình Biển Đông sẽ ra sao? Có những ý kiến bi quan và cả những người lạc quan trước câu hỏi này. Tuy nhiên, tất cả phụ thuộc vào một ẩn số: Trung Quốc sẽ hành xử ra sao.
Trung Quốc "quân sự hóa" các đảo, Biển Đông thêm phức tạp
Ngày 18/02, tạp chí quốc phòng IHS Janes’s Defense Weekly cảnh báo Trung Quốc đang bồi đắp đất để xây đảo nhân tạo tại ba địa điểm ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Tổng thống Mỹ: Trung Quốc không nên ăn hiếp Việt Nam, Philippines
Tổng thống Mỹ đã lên tiếng nhắc nhở Trung Quốc không nên ăn hiếp các nước nhỏ như Việt Nam hay Philippines trong các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông.
Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Trung Quốc bắt đầu dùng chính sách "cây gậy và củ cà rốt"
Giới phân tích cho rằng, Trung Quốc đang mang lại lợi ích kinh tế cho các nước “biết nghe lời” và trừng phạt những quốc gia phản đối tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh tại những “điểm nóng” tranh chấp.
Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Chuẩn bị cho xung đột quân sự ở Biển Đông
Ngày 02/02, tờ Washington Free Beacon dẫn nhận định của ông James E. Fanell, nguyên Giám đốc tình báo của Hạm đội Thái Bình Dương (từ năm 2011 và được đánh giá là một trong những quan chức tình báo cao cấp nhất của Mỹ) khi cảnh báo về sự chuẩn bị cho một cuộc xung đột quân sự của Trung Quốc ở châu Á.
Lật tẩy thủ đoạn "gặm dần" Biển Đông của Trung Quốc
Trung Quốc đã tận dụng ranh giới giữa sử dụng vũ lực và quyền phòng vệ trong bộ luật quốc tế để tiến hành xâm phạm lãnh thổ các nước láng giềng mà không làm bùng phát một cuộc đối đầu quân sự.
Tàu Trung Quốc đâm tàu cá Philippines ở Biển Đông
Bộ Ngoại giao Philippines vừa chính thức lên tiếng phản đối Trung Quốc sau khi một tàu tuần duyên của Bắc Kinh cố ý đâm húc, gây hư hại 3 tàu cá và đe dọa tính mạng, cũng như cuộc sống mưu sinh ngư dân Philippines ở bãi cạn tranh chấp Scarborough (Trung Quốc gọi là Hoàng Nham đảo – PV) ngoài Biển Đông.
Thăm dò thò tham vọng
Ngày 31/01, tờ The Times of India nhận định, Trung Quốc sẽ cố tìm hiểu lập trường của New Delhi về vấn đề Biển Đông nhân chuyến công du 4 ngày của Ngoại trưởng Ấn Độ Sushma Swaraj tới Bắc Kinh kể từ 31/01. Cùng đi với bà Sushma Swaraj có tân Bí thư Đối ngoại Subrahmanyam Jaishankar. Sự kiện này diễn ra trong bối cảnh chính trường Ấn Độ đang xôn xao sau khi Thủ tướng Narendra Modi bất ngờ quyết định (đêm 28/01) bổ nhiệm Đại sứ Ấn Độ tại Mỹ, ông Subrahmanyam Jaishankar thay thế Bí thư Đối ngoại Sujatha Singh. Việc này diễn ra chỉ 1 ngày sau khi Tổng thống Mỹ Barack Obama kết thúc chuyến thăm Ấn Độ (từ 25 đến 27/01) và bà Sujatha Singh chỉ còn 6 tháng nữa là hết nhiệm kỳ.
Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Trung Quốc định xây dựng bao nhiêu “tàu sân bay không chìm” ở Biển Đông?
Trong số ra tháng 01/2015, tờ Nghiên cứu quân sự của Nhật Bản đăng nhận định của chuyên gia về quân sự Trung Quốc Saburo Tanaka, trong đó khuyến cáo, Trung Quốc xây dựng trái phép căn cứ liên hợp hải, không quân ở quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam.
Trang 53 trong 96Đầu tiên    Trước   48  49  50  51  52  [53]  54  55  56  57  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.