Ông Tập Cận Bình đã “dịu giọng” trong tranh chấp lãnh thổ?
Trong phát biểu về chính sách đối ngoại của Trung Quốc mới đây, ông Tập Cận Bình - mặc dù vẫn tuyên bố sẽ “kiên quyết bảo vệ, duy trì chủ quyền lãnh thổ, các quyền và lợi ích hàng hải của Trung Quốc và đoàn kết dân tộc”, nhưng đã tỏ thái độ hòa giải hơn khi khẳng định sẽ “xử lý đúng đắn các tranh chấp lãnh thổ và hải đảo”, đồng thời phản đối việc “cố ý sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực”.
Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Về tuyên bố ngang ngược của Trung Quốc và Thời báo Hoàn cầu
Tuyên bố hôm 24/11 của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc thực sự khiến dư luận bất bình khi bà Hoa Xuân Doanh (Oánh) cho rằng, hoạt động xây dựng mà Trung Quốc đang thực hiện tại các đảo ở Biển Đông chủ yếu nhằm cải thiện điều kiện sống cho các nhân viên tại đây. Bởi động thái này hoàn toàn phi pháp, vi phạm trắng trợn tuyên bố của các bên về ứng xử tại Biển Đông, xâm phạm chủ quyền của Việt Nam.
Trung Quốc phải ngưng ngay việc xây đảo nhân tạo
Ngày 21/11, người phát ngôn Lầu Năm Góc, Trung tá Jeffrey Poole cho biết, Trung Quốc đang xây dựng một đảo lớn ở Biển Đông có thể chứa một sân bay tại bãi đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam mà Bắc Kinh chiếm đóng trái phép từ năm 1988.
Cái giá phải trả cho cuộc chiến Biển Đông
Thời gian qua, một số tờ báo của Hongkong như “Đại công báo”, “Văn Hối”, “Đông phương” và nguyệt san “Phòng vệ Hán Hòa” dẫn lời các nhà quan sát quân sự Bắc Kinh cho rằng, tuy từ đầu năm 2009 đến nay, các bước chuẩn bị đấu tranh quân sự của Trung Quốc (TQ) trong vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông vô cùng rầm rộ, nhưng ở thời điểm này, nếu Bắc Kinh áp dụng hành động quân sự, cái giá phải trả sẽ rất đắt.
Hạ viện Mỹ thông qua nghị quyết phản đối vũ lực trên biển Đông
Nghị quyết nhắc tới hàng loạt gây hấn của Trung Quốc trên biển vừa qua, đặc biệt là vụ đưa giàn khoan vào hoạt động bất hợp pháp trong vùng thềm lục địa Việt Nam.
Tranh chấp lãnh thổ tại biển Đông và biển Hoa Đông: Trung Quốc không được phá luật quốc tế
Theo Đài GMA News, vấn đề Biển Đông là một trong những trọng tâm được thảo luận tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần này và dư luận đang hoài nghi về khả năng ASEAN và Trung Quốc thảo luận thực chất về Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC).
Trung Quốc tham lam dưới góc nhìn của các học giả
Chiều 18/11, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 6 đã kết thúc tại Đà Nẵng, với gần 40 tham luận và hơn 80 ý kiến thảo luận sau hai ngày diễn ra. Hầu hết các học giả đều "không thể chấp nhận" được hành động hung hăng, bành trướng của nhà cầm quyền Trung Quốc và kêu gọi các nước ASEAN phải đoàn kết hơn nữa.
Nếu không kiềm chế, sẽ xảy ra xung đột trên Biển Đông
Sáng ngày 17/11, tại TP Đà Nẵng diễn ra hội thảo có chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển ở khu vực”.
Có phải Trung Quốc đã không còn “kiềm chế” ở Biển Đông?
Tại một cuộc hội thảo về những tranh cãi giữa Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản trên vùng biển Hoa Đông và Biển Đông tổ chức ở Đài Bắc mới đây, ông Lâm Trình Di – một chuyên gia thuộc Viện nghiên cứu Âu Mỹ Sinica (Đài Loan) cho rằng, dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Tập Cận Bình, Trung Quốc không còn áp dụng “chiến lược kiềm chế” trong tranh chấp Biển Đông”.
Học giả Mỹ: Philippines chiếm đóng bất hợp pháp 2 đảo của Việt Nam
Theo các học giả thuộc Tổ chức nghiên cứu phi chính phủ CNA (Virginia, Mỹ), mặc dù Philippines có ưu thế vượt trội so với Trung Quốc về chứng cứ pháp lý chứng minh chủ quyền với bãi cạn Scarborough, nhưng sự chiếm hữu của Manila trên 2 đảo Thị Tứ và Loại Ta thuộc quần đảo Trường Sa lại là “bất hợp pháp”.
Trang 57 trong 96Đầu tiên    Trước   52  53  54  55  56  [57]  58  59  60  61  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.