Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 3 tại Hà Nội, ngày 4-5/11/2011
01 Tháng Mười Một 2011 9:21 SA GMT+7
Chương trình Hội thảo quốc tế lần thứ ba "Biển Đông: Hợp tác vì An ninh và Phát triển trong Khu vực" do Học viện Ngoại giao và Hội Luật gia Việt Nam đồng tổ chức tại Hà Nội từ 4-5/11/2011.

 
 

 

 

CHƯƠNG TRÌNH DỰ KIẾN

 

(dự thảo ngày 27/10/2011)

 

 

 

 

 

(Địa điểm: Khách sạn Melia Hanoi, 44B – Lý Thường Kiệt, Hà Nội)

Thứ sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2011

----------------------------------------------------------

  

8.00 - 8.30

Đăng ký đại biểu

 

8.30 – 9.00

 

 PHIÊN KHAI MẠC

 Đồng Chủ tọa:

 Đại sứ Đặng Đình Quý, Giám đốc Học viện Ngoại giao

 Ông Phạm Quốc Anh, Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam

 

 

Phát biểu khai mạc: ĐS. Đặng Đình Quý, Giám đốc Học viện Ngoại giao.

 

 

9.00 - 10.30

 

 PHIÊN I: TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG KHU VỰC

 Chủ tọa: Đại sứ Đặng Đình Quý, Giám đốc Học viện Ngoại giao

 

9.00 - 9.15

ĐS. Rodolfo C. Severino, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu ASEAN, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore

 Các vấn đề và Lợi ích ở Biển Đông

 

9.15 - 9.30

GS. Geoffrey Till, Khoa Nghiên cứu Quốc phòng, Đại học King, Luân Đôn, Anh

 Ý nghĩa toàn cầu của tranh chấp Biển Đông

 

9.30 – 9.45

TS. Bronson Percival, Cố vấn cao cấp về Đông Nam Á tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược, Trung tâm Phân tích Hải quân (CAN) và Nghiên cứu viên cộng tác tại Trung tâm Đông - Tây, Washington, Mỹ

 Biển Đông  trong chiến lược “quay trở lại” Châu Á của Mỹ

 

 9.45 - 10.15

 Thảo luận

10.15 - 10.30

Chụp ảnh lưu niệm / Nghỉ giải lao

 

10.30 - 12.30

 

 PHIÊN II: LỢI ÍCH CỦA CÁC BÊN TRONG VÀ NGOÀI KHU VỰC Ở BIỂN ĐÔNG

 Chủ tọa: GS. Koichi Sato, Đại học J. F. Oberlin, Tokyo, Nhật Bản

 

10.30 – 10.45

 

 GS. Su Hao TS. Ren Yuan-zhe, Đại học Ngoại giao Trung Quốc, Bắc Kinh, Trung Quốc

(Tiêu đề bổ sung sau)

 

10.45 – 11.00

 

TS. Vijay Sakhuja, Giám đốc (Nghiên cứu) tại Hội đồng Các vấn đề Thế giới, New Delhi, Ấn Độ

 Lợi ích của Ấn Độ ở Biển Đông

 

11.00 - 11.15

Chỉ huy  Jonathan G. Odom, Phó Cố vấn pháp lý, Hải quân Mỹ

 Lợi ích của Mỹ ở Biển Đông

 

11.15 - 11.30

GS. Evgeny A.Kanaev, Trung tâm Nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dương, Viện Kinh tế Thế giới và Quan hệ Quốc tế, Mát-xcơ-va, LB Nga.

 Nga và vấn đề Biển Đông: Tìm hiểu một cách tiếp cận thực tiễn

 

11.30 - 11.45

 

Hà Anh Tuấn, Nghiên cứu sinh Tiến sĩ, Đại học New South Wales, Sydney, Australia.

 ASEAN và tranh chấp ở Biển Đông

 

11.45 - 12.30

Thảo luận

 

12.30 - 13.30

 

Ăn trưa

 

13.30 - 15.15

 

PHIÊN III: NHỮNG DIỄN BIẾN GẦN ĐÂY Ở BIỂN ĐÔNG

 Chủ tọa:  GS. Stein Tønnesson, Viện Nghiên cứu Hòa Oslo (PRIO) và Khoa Nghiên cứu Hòa bình và Xung đột, Đại học Uppsala

 

13.30 - 13.45

Bà Li Jianwei, Phó Giám đốc, Trung tâm Nghiên cứu Luật Biển và Chính sách Biển, Viện Nghiên cứu Quốc gia về Nam Hải (Biển Đông), Trung Quốc

 Những sự kiện gần đây ở  Biển Đông và quan hệ Việt Nam – Trung Quốc: Qua lăng kính các báo cáo của truyền thông và chính phủ TQ

 

13.45 - 14.00

Tướng (đã về hưu) Daniel Shaeffer, Thành viên Viện Asie 21, Pháp

 Tại sao Trung Quốc nhất định cần Biển Đông cho riêng mình: một quan điểm độc lập và hướng tới tương lai từ bên ngoài

 

14.00 - 14.15

TS. Trần Trường Thủy, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Biển Đông, Học viện Ngoại giao.

 Tranh chấp Biển Đông: Tác động của những diến biến gần đây và Xu thế tình hình

 

14.15 - 14.30

TS. Ian Storey, Tổng biên tập Tạp chí Đông Nam Á hiện đại; Nghiên cứu viên, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS), Singapore

 Các thành viên ASEAN và tranh chấp Biển Đông: Chia rẽ hay Đồng thuận?

 

14.30 – 15.15

Thảo luận

15.15 - 15.30

Giải lao

 

15.30 – 17.00

 

 PHIÊN IV: NHỮNG DIỄN BIẾN GẦN ĐÂY Ở BIỂN ĐÔNG (tiếp theo)

 Chủ tọa: GS. Geoffrey Till, Khoa Nghiên cứu Quốc phòng, Đại học King, Luân Đôn, Anh

15.00 - 15.15

GS. Ramses Amer, Nghiên cứu viên cao cấp, Trung tâm Nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dương (CPAS), Đại học Stockholm, Thụy Điển.

 Trung Quốc, Việt Nam và tranh chấp Biển Đông: Đánh giá những hệ lụy của các sự kiện tháng Năm – Sáu năm 2011

 

15.15 - 15.30

GS. Carlyle A. Thayer, Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học New South Wales, Học viện Quốc phòng Australia

 Liệu Bản hướng dẫn thực thi DOC có giảm nhẹ căng thẳng ở Biển Đông? Đánh giá sự phát triển trước và sau khi thông qua

 

15.30 - 15.45

GS. Koichi Sato, Đại học J. F. Oberlin, Tokyo, Nhật Bản

 Biển Đông: Sự trỗi dậy của Trung Quốc và tác động đối với hợp tác an ninh

 

15.45 – 16.00

TS. Renato De Castro, Giáo sư về Quan hệ Quốc tế, Đại học De La Salle, Manila, Philippines

 Cách tiếp cận thực dụng của Trung Quốc trong tranh chấp Biển Đông: Tác động tới an ninh khu vực

 

16.00-16.15

TS. S. D. Pradhan, Cựu Phó Cố vấn An ninh Quốc gia, Ấn Độ

 Căng thẳng gia tăng ở Biển Đông – Nguyên nhân và Biện pháp

  

16.15 -17.00

Thảo luận

 

Thứ bảy, ngày 5 tháng 11 năm 2011

 

----------------------------------------------

 

8.30 - 10.15

  

PHIÊN V: TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG: NHỮNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ QUỐC TẾ

 Chủ tọa: GS. Jon Van Dyke, Trường Luật William S. Richardson, Đại học Hawaii , Mỹ

 

8.30 - 8.45

GS. Stein Tønnesson, Viện Nghiên cứu Hòa Oslo (PRIO) và Khoa Nghiên cứu Hòa bình và Xung đột, Đại học Uppsala

 Luật Quốc tế ở Biển Đông: Liệu có định hướng hoặc giúp giải quyết tranh chấp?

 

8.45 - 9.00

 

TS. Koh Choong-sukÔng Yearn Hong Choi, Chủ tịch và Nghiên cứu viên cao cấp, Quỹ Nghiên cứu Ieodo, Hàn Quốc.

 Vùng đặc quyền kinh tế trong các bài báo truyền thông và học thuật chủ yếu năm 2010: Biển Đông và các vùng biển khác

 

9.00 - 9.15

GS. Harry Roque, Giám đốc Viện Nghiên cứu Luật Quốc tế, Đại học Philippines

 Những phát triển gần đây về Luật Đường cơ sở của Philippines

 

9.15 - 9.30

 

GS. Erik Franckx, Thành viên Tòa Trọng tài Thường trực, Trưởng khoa Luật Quốc tế và Châu Âu, Đại học Vrije Brussel, Bỉ

 Đường cơ sở thẳng xung quanh các đảo mà không cấu thành nên quốc gia quần đảo

 

9.30 - 9.45

TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Biển Đông; Phó Trưởng khoa Luật Quốc tế, Học viện Ngoại giao

 Công ước luật biển và an ninh biển ở Biển Đông

 

9.45 - 10.30

Thảo luận

 10.30 - 10.45

 Giải lao

 

10.45 – 12.30

 

 PHIÊN VI: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ QUẢN LÝ XUNG ĐỘT Ở BIỂN ĐÔNG

 Chủ tọa:  ĐS. Rodolfo C. Severino, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu ASEAN, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore

 

10.45 – 11.00

TS. Teng Jianqun, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu An ninh Quốc tế và Kiểm soát vũ khí, Viện Nghiên cứu Quốc tế, Trung Quốc

 Vai trò của bên thứ ba trong việc tìm kiếm một giải pháp hòa bình ở Biển Đông

 

11.00 – 11.15

GS. Robert Beckman, Giám đốc Trung tâm Luật Quốc tế (CIL), Đại học Quốc gia Singapore.

 Các khu vực tranh chấp ở Biển Đông: Triển vọng về Tòa trọng tài hoặc các ý kiến tư vấn

 

11.15 – 11.30

 

GS. Leszek Buszynski, Trung tâm Nghiên cứu Quốc phòng và Chiến lược, Đại học Quốc gia Australia

 Quốc tế hóa Biển Đông: Quản lý và Ngăn ngừa Xung đột

 

11.30-11.45

GS. Hasjim Djalal, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Indonesia

 Biển Đông: Hợp tác vì An ninh và Phát triển ở khu vực

 

11.45 - 12. 30

Thảo luận

 

12.30 - 13.30

 

Ăn trưa

 

13.30 – 15.00

 

PHIÊN VII: PHƯƠNG CÁCH VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HỢP TÁC Ở BIỂN ĐÔNG

Chủ tọa: GS. Carlyle A. Thayer, Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học New South Wales, Học viện Quốc phòng Australia

 

13.30 – 13.45

GS.  Kuan-hsiung Dustin Wang, Viện Khoa học Chính trị, Đại học Quốc gia Đài Loan

Giải pháp cho tranh chấp nghề cá ở Biển Đông thông qua hợp tác và quản lý khu vực

13.45 – 14.00

GS. Jon Van Dyke, Trường Luật William S. Richardson, Đại học Hawaii , Mỹ

 Hợp tác khu vực ở Biển Đông

 

14.00 – 14.15

TS. Guifang (Julia) Xue, Viện Luật Biển, Đại học Hải Dương, Trung Quốc

 Tranh chấp Biển Đông: Tiến bộ và Triển vọng

 

14.15-14.30

GS. Mary George, Khoa Luật, Đại học Malaya, Malaysia

 So sánh Biển Đông với các eo biển Malacca và Singapore

 

14.30-14.45

Vũ Hải Đăng, Nghiên cứu sinh Tiến sĩ về Luật Môi trường Biển, Trường Luật Schulich, Đại học Dalhousie, Canada

 Một mạng lưới song phương các khu vực biển được bảo vệ giữa Trung Quốc và Việt Nam: Thay thế cho Lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương của Trung Quốc ở Biển Đông

 

14.45-15.30

Thảo luận

15.30-15.45

Giải lao

 

 

15.45 - 16.45

 

 

 

 

 PHIÊN VIII: THẢO LUẬN TỰ DO

 Chủ tọa:

 - GS. Hasjim Djalal, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Indonesia

 - ĐS. Đặng Đình Quý, Giám đốc Học viện Ngoại giao

 

 

16.45- 17.30

 

 PHIÊN BẾ MẠC

 Chủ tọa: Ông Phạm Quốc Anh, Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam

 

 

 

 

 

 

 

____________________________
Bullet  
Bullet  
Bullet  
Bullet  
Bullet  
Bullet  
Bullet  
Bullet  
Bullet  
Bullet  
 

Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.