Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển Việt Nam: Tại sao nhiều học giả thế giới lên tiếng phản đối (Kỳ 2)
Theo nhận định của Giáo sư Francois Godement, Giám đốc phụ trách về châu Á Trung Quốc của Hội đồng quan hệ đối ngoại châu Âu (ECFR), Bắc Kinh có những bước đi nguy hiểm trên Biển Đông một mặt nhằm thực hiện chiến lược tranh giành lãnh thổ trên biển, mặt khác hù dọa Việt Nam và Philippines.
Suy ngẫm từ "tọa độ nóng" (Kỳ cuối)
Cũng phải thêm chút thông tin về CNOOC để bạn đọc hiểu.Tổng Công ty Dầu khí Hải Dương (tên tiếng Anh: China National Offshore Oil Corporation, tiếng Trung: Zhōngguó Háiyáng Shíyóu Zǒnggōngsī) là một công ty dầu khí quốc gia lớn của Trung Quốc. CNOOC là công ty lớn thứ ba sau Tập đoàn Dầu khí Quốc gia CNPC (Công ty mẹ của PetroChina) và Tập đoàn Hóa dầu Trung Quốc (Sinopec).
Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển Việt Nam: Tại sao nhiều học giả thế giới lên tiếng phản đối (Kỳ I)
Ngày 05/06, trong bài viết trên tờ Straits Times, nhà tư vấn độc lập người Singapore David Koh cho rằng, việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải dương 981 (HD-981) trong vùng biển Việt Nam rõ ràng là muốn sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp quốc tế. Ông David Koh cũng nhấn mạnh, trong hai thập kỷ qua, Trung Quốc chỉ nói suông về ý tưởng COC bởi hiện đại hóa quân đội và củng cố tuyên bố chủ quyền của riêng mình. Đồng thời khuyến cáo, ASEAN cần đánh giá lại mối đe dọa từ Trung Quốc. Trước đó, chuyên gia David Koh cũng cho rằng, ASEAN nên khiếu nại Trung Quốc lên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (LHQ).
Tàu Trung Quốc giăng “bẫy” tàu Việt Nam
Theo Cục Kiểm ngư (Bộ NN&PTNT), ở khu vực hạ đặt giàn khoan 981 trong ngày 12/06, các tàu Trung Quốc thực hiện nhiều thủ đoạn vây ép, chặn đầu, khóa đuôi, luôn tìm cách giăng “bẫy” chạy vượt lên rồi lùi tàu vào mũi tàu kiểm ngư của ta để quay phim, chụp ảnh.
Hoàng Sa nơi đầu sóng - Kỳ 5: Say sóng
Hoàng Sa, nơi biển cả, nơi giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) của Trung Quốc đang hạ đặt trái phép, không chỉ có những trận rượt đuổi, đâm va, của tàu Trung Quốc với tàu Việt Nam; không chỉ có sự mưu trí dũng cảm của các lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam. Ở đó, còn có những câu chuyện đời thường, như một phần cuộc sống trong hành trình bảo vệ chủ quyền, lãnh hải.
Tàu hải cảnh, quân sự Trung Quốc đang nhiều hơn tàu cá
Theo Cục Kiểm ngư (Bộ NN&PTNT), ngày 11/06, tàu cá của Trung Quốc đã giảm từ 43 (ngày 10/06) xuống còn 35 tàu, nhưng lại tăng thêm các tàu hải cảnh, hải tuần, tàu kéo.
Suy ngẫm từ "tọa độ nóng" (Kỳ 2)
Đêm hôm trước, chúng tôi đi từ Đà Nẵng tới khu vực “tọa độ nóng”, hay cánh báo chí gọi là nơi “nước nóng nhưng chưa sôi”, trên con tàu Cảnh sát biển 2013 vẫn còn mang đầy thương tích do những trận tao ngộ chiến với tàu Trung Quốc. Trên tàu chật ních những người, ngoài số thủy thủ, trên tàu có đến 30 nhà báo, trong đó có cả 4 nhà báo của các hãng thông tấn quốc tế lớn mà nhiều nhất là phóng viên của Nhật Bản.
Tàu mang số hiệu Trung Quốc đâm thủng tàu cá Việt Nam
Ngày 09/06, Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng TP Hải Phòng đã có báo cáo gửi Bộ tư lệnh biên phòng về việc tàu cá của ngư dân huyện Thủy Nguyên đang đánh bắt trên vùng biển Việt Nam bị một tàu lớn mang số hiệu của Trung Quốc đâm, húc thủng, xịt vòi rồng.
Trung Quốc tăng tàu chiến ở khu vực giàn khoan
Báo cáo nhanh của Cục Kiểm ngư chiều 09/06 cho biết tại khu vực giàn khoan Hải Dương 981, phía Trung Quốc vẫn duy trì 36 tàu hải cảnh, 21 tàu vận tải và tàu kéo, 44 tàu cá và 6 tàu chiến - tăng hai tàu chiến so với một ngày trước đó. Ngoài ra còn một máy bay trinh sát Y-8 vẫn tiếp tục hoạt động quanh khu vực giàn khoan, ở độ cao 300-500m.
Người Việt tại LB Nga mít tinh phản đối Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép
Người dân yêu cầu Trung Quốc rút ngay giàn khoan Hải Dương 981 ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Trang 70 trong 96Đầu tiên    Trước   65  66  67  68  69  [70]  71  72  73  74  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.