Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển Việt Nam: Tại sao nhiều học giả thế giới lên tiếng phản đối (Kỳ 9)
Dư luận đang quan tâm tới thông tin nói rằng, Tổng công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc (CNOOC) đang mở rộng hoạt động khai thác ở vùng biển ngoài khơi phía Nam với mục tiêu tạo ra hàng trăm nghìn thùng dầu mỗi ngày, dựa trên những phát hiện ở gần đảo Vi Châu, cách bờ biển Việt Nam 80 hải lý về phía Đông.
“Thép” trên vùng biển Hoàng Sa (Bài 1): Vào vùng tâm “bão”
Từ khi Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép trên vùng biển Hoàng Sa và mang nhiều tàu, máy bay bảo vệ, khiến vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam như có bão. Chúng tôi đã cùng lực lượng làm nhiệm vụ thực thi pháp luật, bảo vệ quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam đến vùng biển này. Tại đây, chúng tôi thấy chất “thép” ở mỗi người làm nhiệm vụ trên các con tàu luôn tỏa sáng.
Trung Quốc điều thêm gần 20 tàu bảo vệ giàn khoan
Khi tàu kiểm ngư tiến vào khu vực Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép, các tàu Trung Quốc đồng loạt hú còi, tăng tốc để ép hướng di chuyển.
“Anh ấy sẽ vui đến phát khóc”
Cô giáo Hoàng Thị Phương Liên, vợ kiểm ngư viên Đinh Trọng Tiếp, đã mừng đến rơi nước mắt khi được chính phó chủ tịch UBND huyện Quỳnh Lưu Hồ Ngọc Dũng thông báo: “Huyện đã ký công văn tiếp nhận cô về công tác tại quê nhà...”.
Bà Tôn Nữ Thị Ninh: "EU cần can thiệp vụ Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép"
Hãng truyền hình Đức DW vừa có cuộc phỏng vấn bà Tôn Nữ Thị Ninh, nguyên phó chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội, xung quanh vụ Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam
Tàu kiểm ngư 951 bị đâm tơi tả, Trung Quốc vẫn tiếp tục uy hiếp
Dù đã bị tàu Trung Quốc đâm tơi tả ngày hôm trước, nhưng ngày 24/06, tàu kiểm ngư 951 vẫn tiếp tục bị tàu kéo số 32 và tàu 284 của Trung Quốc áp sát, ngăn cản ở khoảng cách 100m và 10m.
Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển Việt Nam: Tại sao nhiều học giả thế giới lên tiếng phản đối (Kỳ 8)
Tờ Economic Observer dẫn nguồn tin từ Văn phòng Đăng ký Bất động sản thuộc Bộ Đất đai và và Tài nguyên Trung Quốc cho biết, hệ thống đăng ký quyền sử dụng đất mới của nước này sẽ có cả các vùng biển đảo tranh chấp ở Biển Đông. Theo đó, Trung Quốc sẽ đưa cái gọi là "thành phố Tam Sa", cùng quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam vào hệ thống đăng ký quyền sử dụng đất mới. Đây là một bước đi mới của Bắc Kinh nhằm đơn phương khẳng định chủ quyền đối với các khu vực tranh chấp ở Biển Đông; đồng thời cho thấy Bắc Kinh ngày càng hung hăng trong chiến lược mở rộng lãnh thổ quốc gia.
Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển Việt Nam: Tại sao nhiều học giả thế giới lên tiếng phản đối (Kỳ 7)
Bộ Quốc phòng Trung Quốc từng thông báo, quân đội nước này sẽ tiếp tục duy trì tuần tra gần đảo Yonaguni, nơi Nhật Bản mới đặt trạm radar theo dõi và cách quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư 150km. Trạm radar trên đảo Yonaguni sẽ giúp Nhật Bản tăng khả năng kiểm soát mọi hoạt động trong khu vực đất liền của Trung Quốc.
Tàu Trung Quốc hành xử như cướp biển, đâm vỡ tàu Kiểm ngư Việt Nam
13g50 ngày 23/06, khi theo tàu CSB 8003 đến hỗ trợ tàu kiểm ngư 951, phóng viên Tuổi Trẻ nhìn thấy một vật thể tròn to, màu đỏ trôi dập dềnh ở phía xa, về hướng các tàu Trung Quốc.
Những thuyền trưởng 8X can trường của cảnh sát biển Việt Nam
Những ngày tác nghiệp trên biển Hoàng Sa, chúng tôi được biết hầu hết thuyền trưởng tàu cảnh sát biển (CSB) đang ngày đêm chỉ huy tàu thực thi pháp luật trên vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam - nơi Trung Quốc ngang ngược đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 - đều có tuổi đời rất trẻ, đa phần đều thuộc thế hệ 8X.
Page 67 of 96First   Previous   62  63  64  65  66  [67]  68  69  70  71  Next   Last   
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.